Là một trong 4 loại cây tứ quý của Việt Nam thuộc quy phạm về nghệ thuật chơi cây cảnh bao gồm: tùng, cúc, trúc, mai. Trong đó cây trúc tượng trưng cho biểu tượng cao quý và luôn vươn lên một cách vững vàng trong mọi nghịch cảnh. Về hính dáng của những loài cây trúc nói chung thường được mọc theo bụi với bụi, bụi măng nhỏ phần thân và rễ tương đối dải với phần cành mềm mại uyển chuyển, loài cây này cũng có hoa và phát triển khá nhanh.
Không phải là loại cây bóng mát nhưng lại là giống cây ưa ánh sáng và rất phù hợp được chăm sóc nuôi trồng để trở thành cây cảnh mà không cần quá chăm sóc cầu kì hay mất thời gian, nếu bạn có dự định nuôi trồng giống cây này có thể tham khảo một số dòn phổ biến sau đây cũng như đặc trưng và cách nuôi, chăm sóc. Là một trong những giống cây phổ biến nhất trong các loại trúc cảnh được nhiều người yêu thích và sử dụng khá phổ biến để trang trí ở các khoảng không gian sân vườn hoặc tô điểm cho thiết kế của những căn nhà khi được trồng ở dọc bờ tường.
Với loại trúc quân tử, môi trường thích hợp nhất là nên để ở những nơi có nắng hay ánh sáng tự nhiên có thể chiếu đến bởi loài cây này nằm trong tập tính chúng của những loài trúc đó là ưa ánh sáng, ngoài ra trồng cây trúc trước nhà cũng phần nào mang đến những lợi ích tốt chon sự phát triển của cây như hạn chế được sâu bệnh, héo lá và giúp thân cây cũng dần trở nên cứng cáp và khỏe mạnh hơn rất nhiều. Ngoài ra cúc quân tử trong phong thủy thường được trồng phía chính diện ngôi nhà hoặc phòng khách và sảnh lớn với màu xanh tươi để mang đến vượng khí cho ngôi nhà.
Ý nghĩa cây trúc quân tử cũng mang đến may mắn và hy vọng tốt đẹp. Mặc dù vậy, không hẳn loài trúc quân tử này không thể trồng được ở trong nhà với điều kiện là các bạn cần đều đặn hàng tuần nên đưa cây trúc ra ánh sáng hoặc khoảng sân trước nhà để phơi nắng với tần suất trong khoảng 2-3 tiếng/tuần. Ngoài ra vị trí trồng là nơi có ánh sáng nhưng chỉ nên chiếm khoàng 70% mà thôi , ngoài ra ở không gian quá tối có thể khiến cây bị đen hoặc thân cây dần mất đi sự cứng cáp và khó chống chịu với bệnh tật Nếu xếp hạng các loại trúc cảnh thì cây trúc quân tử là loại cây dễ chăm sóc nhất.
Không quá cầu kì hay tốn thời gian các bạn chỉ cần lưu ý một số cách vun trồng và chăm sóc cơ bản sau đây! Nhiệt độ được xem là phù hơp nhất với sự sinh trưởng của loài cúc quân tử chính là trong khoảng 25-30 độ c, mặc dù vậy loài cây này cũng có khả năng chống chịu rét xuống tới âm độ c, tuy nhiên đó là với mức nhiệt không thường xuyên của cây. Cũng giống như với nhiệt độ các loại trúc quần tử cần được đáp ứng với nhu cầu vun trồng ở một môi trường đất phù hợp là loại than bùn, cát pha hoặc đất mùn với độ PH cụ thể từ 5,5-7.
Và thông thường nếu có thể trồng được ở loại đất ủ nhiệt bằng vôi, thi thoảng tưới nước sẽ là tốt nhất. Mặc dù được xếp vào một trong các loại trúc cảnh ưa nước nhưng khả năng chịu úng của cây trúc quân tử là tương đối cánh, chính vì vậy các bạn cần chú ý trong cách chăm sóc với nhu cầu tưới nước bằng cách chú ý những đặc điểm đặc trưng khi cây thiếu nước sẽ cuộn tròn lại, ngoài ra bạn cũng nên khắc phục bằng cách trồng chúng ở nơi đất cao để tránh bị ngập úng nhé!
Đặc biệt loại cây nảy cũng lớn tương đối nhanh nên cần được chủ nhân chú ý cắt tỉa thường xuyên hơn mặc dù vậy nếu muốn cây mua ra hoa hay quả thì hạn chế cắt tỉa, đối với việc vun trồng trong nhà có diện tích hạn chế các bạn có thể cắt tỉa chúng, ngược lại với môi trường sân vườn rộng rãi có thể để chúng phát triển một cách tự nhiên cũng được. Một số những bệnh phổ biến thường gặp ở loài trúc quân tử này chính là bệnh rẩy trắng, cháy lá hoặc bị khô đầu lá, chính vì vậy các bạn cần chú ý cách khắc phục bằng việc tách lá bụi cây vào trồng vào nơi râm mát tưới nước đầy đủ và chờ cây hồi phục có thể trồng lại vào chậu hoặc đem ra trang trí.
Cùng nằm trong danh sách các cây trúc cảnh được nhiều người vun trồng phổ biến hiện nay, loài cây này còn có những tên gọi khác như cây tre trúc cảnh hay tre cần câu hoặc trúc bạch, đặc trưng của loài cây này về hình dáng là phần thân thẳng đứng, hình trụ tròn với đường kính từ 2-3 cm, loài cây cũng được chia thành nhiều đốt hơn so với cây trúc quân tử với mỗi đốt tương ứng dài trong khoảng từ 25 -30cm. Có một điểm đặc trưng của loài trúc này chính là phần lá mọc nhiều hơn ở phần trên của thân và mỗi cây trúc cần câu có nhiều thân. Ngoài ra trúc cần câu cũng có 2 loại đặc trưng bao gồm: trúc cần câu vàng và trúc cần câu xanh, tính ứng dụng của trúc cần câu đa dạng như để trang trí trong nhà hoặc sân vườn.
Nguồn: baokhuyennong.com